Khoa học Tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

{tocify} $title = {MỤC LỤC BÀI ĐĂNG}

LỜI NÓI ĐẦU

Môn Khoa học tự nhiên cấp Trung học cơ sở là cầu nối giữa các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học của cấp Tiểu học với các môn Vật lí, Hóa học và Sinh học của cấp Trung học phổ thông. Đây là môn học tích hợp các kiến thức về vật lí, hóa học, sinh học, thông qua bốn chủ đề: Chất và sự biến đổi của chất, Vật sống. Năng lượng và sự biến đổi, Trái Đất và bầu trời..

Khoa học tự nhiên còn là môn học đặc thù, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết với thực hành nên các bài học là một chuỗi các hoạt động học tập đa dạng, từ quan sát, tìm tòi, khám phá, đưa ra dự đoán khoa học, thực hiện phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán đến vận dụng kiến thức vào việc giải các bài toán lí thuyết của môn học, cũng như các tình huống thực tế của cuộc sống.

Sách Khoa học tự nhiên 7 sẽ giúp các em khám phá các tính chất cơ bản của thế giới tự nhiên thông qua những khái niệm, định luật và nguyên li chung nhất về sự đa dạng; tính cấu trúc; tính hệ thống; sự vận động và biến đổi; sự tương tác trong thế giới này.

Sách Khoa học tự nhiên 7 được biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, từ cách gắn kết kiến thức với thực tiễn đến cách tổ chức hoạt động học của các em,... Trong sách Khoa học tự nhiên 7, các hoạt động học tập mang tính khám phá xuất phát từ những trải nghiệm và tình huống thực tiễn sẽ giúp các em phát triển năng lực và phẩm chất, mở rộng tầm hiểu biết về thế giới tự nhiên, thỏa mãn trí tò mỏ và lòng ham hiểu biết của lứa tuổi thiếu niên. 

Hi vọng là cuốn sách sẽ mang đến cho các em nhiều điều thú vị và thấy được khoa học là thiết thực và hữu ích cho mỗi cá nhân và cộng đồng.

MỤC LỤC BÀI HỌC

📚MỞ ĐẦU

🔸Bài 1. Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên

📚CHƯƠNG I. NGUYÊN TỬ. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

🔸Bài 2. Nguyên tử

🔸Bài 3. Nguyên tố hóa học

🔸Bài 4. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

📚CHƯƠNG II. PHÂN TỬ. LIÊN KẾT HÓA HỌC

🔸Bài 5. Phân tử - Đơn chất - Hợp chất

🔸Bài 6. Giới thiệu về liên kết hóa học

🔸Bài 7. Hóa trị và công thức hóa học

📚CHƯƠNG III. TỐC ĐỘ

🔸Bài 8. Tốc độ chuyển động

🔸Bài 9. Đo tốc độ

🔸Bài 10. Đồ thị quãng đường - thời gian

🔸Bài 11. Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông

📚CHƯƠNG IV. ÂM THANH

🔸Bài 12. Sóng âm

🔸Bài 13. Độ to và độ cao của âm

🔸Bài 14. Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn

📚CHƯƠNG V. ÁNH SÁNG

🔸Bài 15. Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối

🔸Bài 16. Sự phản xạ ánh sáng

🔸Bài 17. Ảnh của vật qua gương phẳng

📚CHƯƠNG VI. TỪ

🔸Bài 18. Nam châm

🔸Bài 19. Từ trường

🔸Bài 20. Chế tạo nam châm điện đơn giản

📚CHƯƠNG VII. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

🔸Bài 21. Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng

🔸Bài 22. Quang hợp ở thực vật

🔸Bài 23. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp

🔸Bài 24. Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh

🔸Bài 25. Hô hấp tế bào

🔸Bài 26. Một số yếu tố ảnh hưởng hô hấp tế bào

🔸Bài 27. Thực hành: Hô hấp tế bào ở thực vật

🔸Bài 28. Trao đổi khí ở sinh vật

🔸Bài 29. Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật

🔸Bài 30. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật

🔸Bài 31. Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật

🔸Bài 32. Thực hành: Thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

📚CHƯƠNG VIII. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT

🔸Bài 33. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

🔸Bài 34. Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn

🔸Bài 35. Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật

📚CHƯƠNG IX. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT

🔸Bài 36. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

🔸Bài 37. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn

🔸Bài 38. Thực hành: quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số loài sinh vật

📚CHƯƠNG X. SINH SẢN Ở SINH VẬT

🔸Bài 39. Sinh sản vô tính ở sinh vật

🔸Bài 40. Sinh sản hữu tính ở sinh vật

🔸Bài 41. Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật

🔸Bài 42. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

Đăng nhận xét